Đồng hồ vạn năng mang đến cho ngành điện rất nhiều các chức năng cần thiết như đo dòng điện xoay chiều, dòng điện 1 chiều, đo thông mạch, tần số, điện trở.... Dưới đây là hướng dẫn cách sử dụng đồng hồ vạn năng, bạn đọc tham khảo và ứng dụng khi cần.
Đồng hồ vom có chức năng đo dòng điện với độ chính xác cao. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng đồng hồ đo điện để kiểm tra dòng điện trong mạch hay thiết bị với cả hai loại đồng hồ số và kim.
Đầu tiên sẽ là cách sử dụng đồng hồ vạn năng điện tử khi muốn đo dòng điện. Bạn cần thực hiện theo hướng dẫn dưới đây để đảm bảo cho kết quả nhanh chóng và độ chính xác cao.
Cách đo dòng điện băng đồng hồ vạn năng
Đối với bạn sử dụng đồng hồ dùng màn hình kim có thể tham khảo cách sử dụng đồng hồ vạn năng kim để đo dòng điện.
Chú ý: Khi kết quả đọc được nhỏ hơn 25mA, đặt chuyển mạch sang vị trí DC.A - 25mA để được kết quả chính xác hơn.Tương tự, khi kết quả nhỏ hơn 2,5mA thì đặt chuyển mạch sang vị trí DC.A - 2,5mA.
Lưu ý khi đo dòng điện:
Xem thêm: Các lỗi thường gặp khi sử dụng đồng hồ đo điện
Đo điện áp có thể hiểu là việc thực hiện đo hiệu điện thế của nguồn điện qua mạch điện 1 hoặc 2 chiều. Chính bởi vậy, khi tiến hành đo cần sử dụng một loại thiết bị đo điện chuyên biệt và đồng hồ vạn năng chính là gợi ý tốt nhất nhằm cho kết quả chính xác.
Hình ảnh dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp
Bạn có thể tham khảo hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra mức điện áp theo các bước dưới đây.
Lưu ý khi đo điện áp xoay chiều:
Lưu ý khi đo điện áp một chiều DC:
Xem thêm: Cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện áp DC đảm bảo chính xác
Đo điện trở cũng là một trong những mục kiểm tra thường xuyên khi bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị điện tử, máy móc. Bạn cần biết cách sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra điện trở đảm bảo chính xác nhất.
Đồng hồ vạn năng đo điện trở
Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý chọn những thiết bị đo có chức năng đo điện trở với độ chính xác cao. Bạn có thể tham khảo một số đồng hồ đo như: Kyoritsu 1009, Hioki DT4254...
Dưới đây là các bước thực hiện đo điện trở bằng đồng hồ đo điện.
Chú ý:
Xem thêm chi tiết: Cách đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng số và vạn năng kim
Thêm một chức năng khác thường có trên các đồng hồ đo vạn năng chính là kiểm tra thông mạch và tiếp giáp P-N (đo diode). Hai chức năng này sẽ giúp bạn phát hiện mạch có bị đứt hay không.
Lưu ý, bạn cần sử dụng đồng hồ đo điện có chức năng đo thông mạch, đo diode. Tiếp theo, bạn có thể tham khảo cách sử dụng đồng hồ vạn năng điện tử đo hai đại lượng này như sau:
Đồng hồ vạn năng sử dụng đo thông mạch và tiếp giáp P-N
Lưu ý khi đo tụ điện
Chức năng đo liên tục sẽ giúp xác định dây có hoạt động hay không? Bạn có thể tiến hành đo theo cách sử dụng đồng hồ đo điện để kiểm tra tính linh tục như sau:
Bước 1: Sử dụng chức năng đo liên tục để kiểm tra xem dây còn hoạt động hay không
Nếu bạn không chắc chắn liệu một dây có được kết nối tốt hay không, hãy sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra tính liên tục. Đây là một cách tốt để xem cáp có bị đứt trong hay không.
Bước 2: Đảm bảo các thiết bị đang kiểm tra không được cấp nguồn
Rút phích cắm hoặc tháo pin ra khỏi thiết bị muốn kiếm tra. Nếu thiết bị vẫn đang được cấp nguồn, bạn sẽ không thể kiểm tra tính liên tục.
Bước 3: Cắm đầu dò màu đen vào COM và màu đỏ vào chân có ký hiệu giống như sóng âm thanh.
Bước 4: Di chuyển núm vặn đến biểu tượng liên tục. Lưu ý, cần chọn đúng cài đặt.
Bước 5: Gắn đầu dò vào 2 đầu dây bạn đang thử. Đặt đầu dò màu đen ở một đầu của dây và đầu dò màu đỏ ở đầu kia. Đảm bảo rằng các đầu dò đều chạm vào hai đầu dây cùng một lúc.
Bước 6: Xuất hiện tiếng bíp
Ngay khi hai đầu dò chạm vào đầu dây, bạn sẽ nghe thấy tiếng bíp nếu dây hoạt động tốt. ếu bạn không nghe thấy tiếng bíp, điều này có nghĩa là mạch ngắn.
Cách đọc thông số trên đồng hồ vạn năng điện tử khá đơn giản, chỉ cần quan sát kết quả hiển thị trên màn hình kỹ thuật số. Tuy nhiên, với đồng hồ vạn năng kim, kết quả sẽ được hiển thị qua cung chia độ. Do kích thước cung chia có giới hạn nên không thể hiển thị hết các chỉ số trên mỗi thang đo. Chính vì thế, khi đọc giá trị phải lấy cung chia độ cơ bản nhân (hoặc cộng) với hệ số thang đo mở rộng.
Tham khảo bảng dưới đây để có thể hiểu rõ hơn về cách đọc đồng hồ vạn năng:
Chức năng đoThang đoCung chia độHệ số mở rộngĐiện áp 1 chiều DC0,1VC10X 0.01 (chia 100)0,5VC50X 0.01 (chia 100)2,5VC250X 0.01 (chia 100)10VC10X 150VC50X 1250VC250X 11000VC10X 100Điện áp xoay chiều AC
10VD10X 150VC50X 1250VC250X 11000VC10X 100Dòng điện DC50mAC50X 12,5mAC250X 0.01 (chia 100)25mAC250X 0,1 (chia 10)250mAC250X 1Dòng điện AC15AE15X 1Điện trở (Ω)X 1ΩA0 - 2kX 1X 10ΩA0 - 2kX 10X 1kΩA0 - 2kX 1000X 10kΩA0 - 2kX 10.000Dòng điện chạy qua tải (LI)X 1ΩG15X 10(mA)X 10ΩG15X 1(mA)X 1kΩG15X 10(mA)X 10kΩG15X 4(mA)Điện áp đặt trên tải (LV)
X 1ΩH3X 1(V)X 10ΩH3X 1(V)X 1kΩH3X 1(V)X 10kΩH3X 4(V)Output10VD10X 150VC50X 1250VC250X 11000VC10X 100dB10VI -22 ÷ 10 dBX 150VI -22 ÷ 10 dBX 1 + 14dB250VI -22 ÷ 10 dBX 1 + 28dB1000VI -22 ÷ 10 dBX 1 + 40dBhFEX 10ΩF 0 ÷ 1000X1Bên cạnh những hướng dẫn cách sử dụng đồng hồ vạn năng, bạn cũng cần nắm được các lưu ý khi thực hiện đo với thiết bị này. Từ đó, bạn có thể thực hiện đo và kiểm tra thiết bị, mạch điện chính xác cũng như đảm bảo an toàn.
Lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng
Dưới đây là một số lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng:
Tuân thủ các quy định về an toàn điện như ngắt mạch khi đo, trang bị đầy đủ đồ bảo hộ.
Trên đây là những cách sử dụng đồng hồ vạn năng dưới đây bạn đã nắm rõ và ứng dụng triệt để trong cuộc sống hàng ngày. Nếu muốn mua đồng hồ vạn năng chính hãng, hãy đến với Máy Đo Chuyên Dụng hoặc liên hệ Hotline Hà Nội: 0904.810.817 - Hồ Chí Minh: 0979.244.335 để được tư vấn tận tình nhất.
Link nội dung: https://myphamsakura.edu.vn/cach-do-dong-ho-a36135.html