Chấy rận: Dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị và cách phòng ngừa

Bệnh chấy rận là bệnh gây ra do ký sinh trùng trên da gây viêm da. Chấy rận được chia thành 3 loại bao gồm chấy, rận và rận mu. Bệnh không gây nguy hiểm nhưng dễ lây truyền và gây nhiều khó chịu cho người bệnh. Hãy cùng nhau đi tìm hiểu một số thông tin về dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị và cách phòng ngừa chấy rận nhé!

1 Bệnh chấy rận là gì?

Chấy hay rận là loài côn trùng ký sinh rất nhỏ, không có cánh sống ký sinh trên da và hút máu người để sống. Chấy rận tuy không nguy hiểm nhưng cực kỳ dễ lây truyền qua quần áo hoặc cơ thể khi tiếp xúc gần.

Bệnh chấy rận gây ra tình trạng nhiễm trùng và viêm da (đỏ, ngứa, sưng).

Chấy rận chia thành 3 loại bao gồm:

Chấy rận chia thành 3 loại

Chấy rận chia thành 3 loại: chấy, rận, rận mu

2 Nguyên nhân gây bệnh chấy rận

Chấy rận hút máu người và có thể tìm thấy trên đầu, cơ thể và vùng mu của con người. Rận cái tạo ra một chất dính giúp gắn chặt từng quả trứng vào gốc sợi lông và tóc. Trứng nở trong 6 đến 9 ngày.

Bạn có thể bị chấy rận khi tiếp xúc với chấy hoặc trứng chấy. Nguyên nhận gây bệnh chấy rận tùy thuộc vào đặc tính của từng loài khác nhau:[2]

Chấy da đầu

Chấy da đầu không có cánh, chúng to cỡ khoảng từ 1,5 đến 3 cm, có màu da hoặc xám và có thể quan sát bằng mắt thường được. Chấy da đầu có miệng gồm 6 đôi móc để bám chắc vào tóc và 1 mũi nhọn để chích và hút máu ở trên đầu của người bệnh.

Chấy da đầu

Chấy da đầu

Rận cơ thể

Môi trường sống mất vệ sinh có thể tạo cơ hội cho rận sinh sôi. Rận cơ thể có hình thái giống với chấy da đầu. Chúng có màu từ nâu đến trắng xám, có sáu chân và có kích thước bằng hạt vừng. Rận cơ thể có thể quan sát được bằng mắt thường.

Rận cơ thể trên quần áo

Rận cơ thể trên quần áo

Rận mu

Rận mu lây truyền qua đường tình dục ở người đã dậy thì. Chúng có cơ thể màu xám, dài tầm 2mm và cơ thể hình bầu dục. Vì hình dáng có sự tương đồng với loài cua, nên nó còn được gọi là rận cua.

Rận mu có đầu nhỏ hơn thân, có 6 chân và mỗi chân đều có móng vuốt. Nhờ đặc điểm này mà chúng có thể ngoạm chắc trên lông người.

Rận mu có thể xuất hiện trên lông mi của người mắc

Rận mu có thể xuất hiện trên lông mi của người mắc

3 Phương thức lây truyền

Chấy da đầu

Chấy da đầu chủ yếu lây lan khi tiếp xúc trực tiếp với tóc của người bị nhiễm bệnh. Sự tiếp xúc như vậy có thể phổ biến ở trẻ em sinh hoạt chung với nhau ở:

Rận cơ thể

Sự lây nhiễm rận cơ thể thường gặp ở những người sống trong điều kiện đông đúc và vệ sinh kém, những người không được tắm rửa thường xuyên và thay quần áo sạch, chẳng hạn như:

Rận cơ thể lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với người có chấy rận trên cơ thể hoặc với các vật dụng như quần áo, giường, khăn trải giường hoặc khăn tắm đã được người bị nhiễm rận dùng qua. [4]

Rận mu

Rận mu thường lây lan qua quan hệ tình dục và phổ biến nhất ở người lớn.

Rận mu có thể lây lan do dùng chung đồ vật như quần áo, khăn trải giường và khăn tắm với người bị nhiễm khuẩn.

Ngoài ra, rận mu được tìm thấy trên đầu hoặc lông mi của trẻ em do tiếp xúc gần gũi với cha mẹ hoặc có thể là dấu hiệu của việc bị lạm dụng tình dục. [5]

Rận mu thường lây lan qua quan hệ tình dục

Rận mu thường lây lan qua quan hệ tình dục

4 Yếu tố nguy cơ

Chấy da đầu

Rận cơ thể

Rận mu

5 Triệu chứng bệnh chấy rận

Triệu chứng chấy da đầu

Triệu chứng rận cơ thể

Triệu chứng rận mu

6 Khi nào cần gặp bác sĩ?

Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Hãy đến gặp bác sĩ ngay nếu như có các biểu hiện như sau:

Địa chỉ khám chữa bệnh uy tín

Nếu gặp các dấu hiệu nên trên, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế gần nhất hoặc bất kỳ bệnh viện đa khoa nào để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Ngoài ra, có thể tham khảo một số địa chỉ dưới đây:

7 Điều trị chấy rận hiệu quả

Điều trị chấy da đầu

Đối với chấy da đầu, cách điều trị tối ưu nhất là sử dụng thuốc diệt trứng chấy hoặc dầu gội trị chấy kết hợp với các phương pháp: [7]

Giặt sạch và sấy khô ở nhiệt độ cao quần áo để phòng ngừa chấy

Giặt sạch và sấy khô ở nhiệt độ cao quần áo để phòng ngừa chấy

Điều trị rận

Điều trị rận mu

Sử dụng các sản phẩm không kê đơn để điều trị rận mu như thuốc bôi 1% permethrin (Nix) hoặc pyrethrin, rửa sạch sau 10 phút. Nếu không hiệu quả cần đến gặp bác sĩ để được chỉ định dùng Malathion, Ivermectin (Stromectol), Lindane. Ngoài ra, người bệnh cũng cần kết hợp thuốc và thay đổi lối sống để quá trình điều trị hiệu quả hơn.

8 Phòng ngừa chấy rận

Hy vọng bài viết đã cung cấp thêm cho bạn các thông tin quan trọng về chấy rận. Nếu thấy bài viết hay và hữu ích, hãy chia sẻ cho người thân và bạn bè nhé!

Link nội dung: https://myphamsakura.edu.vn/chay-a47305.html