Phụ lục trong tiểu luận / luận văn / báo cáo thực tập là một phần không thể thiếu, giúp bổ sung và minh chứng cho các luận điểm chính. Tuy nhiên, nhiều sinh viên vẫn gặp khó khăn trong việc viết phụ lục đúng cách và hiệu quả. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn chi tiết cách viết phụ lục trong tiểu luận, luận văn và báo cáo thực tập, từ việc chọn lựa nội dung phù hợp đến cách sắp xếp và trình bày sao cho chuyên nghiệp.
Phụ lục (Dissertation/Thesis appendices) là một phần bổ sung hoặc mở rộng của một tài liệu, nghiên cứu chính, thường được đặt ở cuối tài liệu. Phụ lục chứa các thông tin bổ sung, bảng biểu, hình ảnh…. Theo quy định, phụ lục không được nhiều hơn phần nội dung chính của bài tiểu luận và thường được đặt ở cuối bài luận, nhằm bổ sung chi tiết các nội dung cần thiết, làm rõ các luận điểm trong bài luận.
Phụ lục dùng để cung cấp thông tin bổ sung về chủ đề nghiên cứu trong bài luận. Bạn cần ghi nhớ rằng phụ lục chứa những thông tin không cần thiết trong tiểu luận, luận văn và báo cáo thực tập. Nếu không có phụ lục người đọc vẫn có thể hiểu được nội dung bài nghiên cứu.
Lưu ý: Phụ lục là phần KHÔNG bắt buộc trong bài nên các nội dung chính cần được viết đầy đủ và chi tết để đảm bảo người đọc vẫn có thể hiểu bài của bạn dù không có phần phụ lục.Phụ lục trong tiểu luận / luận văn / báo cáo thực tập là một phần quan trọng không thể thiếu:
Nội dung cụ thể của phụ lục tiểu luận, luận văn và báo cáo thực tập sẽ tùy thuộc vào từng bài luận cụ thể. Dưới đây là một số nội dung phổ biến của tiểu luận, luận văn và báo cáo thực tập thường xuất hiện.
Ví dụ về phụ lục (Appendices)
Appendix A:Section 309 of the Defense Production ActAppendix B:Department of Commerce Regulations Regarding Reporting of Offset ActivityAppendix C:Executive Order 12919Appendix D:Defense Offset Disclosure Act of 1999Xem thêm: GMAT Là Gì? Tổng Quan Về Kỳ Thi Và Chứng Chỉ GMAT
Có 2 cách trình bày phụ lục văn bản phổ biến là APA và MLA, lựa chọn trình bày phụ lục theo cách nào còn phụ thuộc vào yêu cầu của trường học, tổ chức bạn theo.
Ở Việt Nam, hiện có nhiều trường đại học, tổ chức giáo dục sử dụng phương pháp định dạng phụ lục này. Dưới đây là cách ghi phục lục theo định dạng APA
Ví dụ:
Appendix B
Survey DataTable 1: Descriptive Statistics for Survey Responses
QuestionMeanStandard DeviationNSatisfaction with school facilities3.450.9850Teacher-student relationship quality4.120.6750Availability of learning resources3.870.7850Parental involvement in education3.220.9150Professional development opportunities3.980.8450Phụ lục định dạng MLA trong tiểu luận, luận văn và báo cáo thực tập cũng tương tự như định dạng APA, tuy nhiên nó cũng có một số khác biệt nhất định:
Ví dụ:
This appendix includes the data tables from the survey results on college students’ study habits.
Table 1: Age Distribution of Respondents
Age RangeNumber of RespondentsUnder 18518-225023-273028 and above15Table 2: Study Hours per Week
Study Hours per WeekNumber of RespondentsLess than 5 hours105-10 hours2511-15 hours3016-20 hours20More than 20 hours15Thứ tự phụ lục cần được trình bày theo thứ tự trong luận văn, điều này giúp người đọc theo dõi bài luận của bạn dễ dàng và logic hơn
Vị trí đặt phụ lụcPhụ lục trong tiểu luận, luận văn và báo cáo thực tập thường xuất hiện ngay sau danh sách tài liệu tham khảo
Đánh số trangĐánh số trang theo thứ tự số la mã viết thường: i, ii, iii… bắt đầu từ phụ lục đầu tiên
Rất nhiều bạn khi viết tiểu luận / luận văn / báo cáo thực tập, thường nhầm lẫn phụ lục với trích dẫn. Dưới đây là bảng phân biệt giúp bạn hiểu rõ 2 phần này.
Đặc điểmPhụ lụcTrích dẫnMục đíchCung cấp thông tin bổ sung, dữ liệu, bằng chứng cho nội dung chínhGhi nhận nguồn gốc thông tin được sử dụng trong bài viếtVị tríĐặt ở cuối bài viết, sau phần kết luậnXuất hiện trong nội dung chính hoặc cuối trangĐối tượngNgười đọc quan tâm đến thông tin chi tiếtNgười đọc muốn kiểm tra tính xác thực của thông tinNội dungDữ liệu thô, bảng biểu, hình ảnh, bản đồ, văn bản pháp lý, v.v.Câu, đoạn văn, ý tưởng, thông tin được lấy từ nguồn khácĐịnh dạngKhông có quy định cụ thể, nhưng cần trình bày rõ ràng, dễ hiểuTuân theo các quy tắc định dạng tài liệu (APA, MLA…)Một phụ lục đầy đủ và rõ ràng sẽ làm nổi bật sự chuyên nghiệp của tác giả, đồng thời đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về học thuật. Vì vậy, khi viết tiểu luận, luận văn hay báo cáo thực tập, hãy dành thời gian và công sức để chuẩn bị phần phụ lục trong tiểu luận / luận văn / báo cáo thực tập một cách kỹ lưỡng và chi tiết.
Xem thêm: Chuẩn đầu ra tiếng Anh của các trường đại học tại Việt Nam 2024
Link nội dung: https://myphamsakura.edu.vn/phu-luc-trong-tieu-luan-la-gi-a72281.html