Kỹ năng xã hội là gì? Những kỹ năng xã hội quan trọng cần trau dồi ngay!

Kỹ năng xã hội là gì?

Trả lời cho câu hỏi "Kỹ năng xã hội là gì?", đây chính là tổng hợp các kỹ năng cơ bản mà bạn cần sử dụng trong quá trình tương tác, giao tiếp và làm việc với mọi người xung quanh. Mục tiêu của việc áp dụng các kỹ năng xã hội vào cuộc sống hàng ngày ch...

Đọc thêm

Kỹ năng xã hội gồm những gì?

kỹ năng xã hội là gì? Kỹ năng xã hội là một thuật ngữ rất quen thuộc nhưng không phải ai cũng biết liệu kỹ năng xã hội bao gồm những gì. Dưới đây là 8 kỹ năng xã hội cực quan trọng mà bạn không thể bỏ qua:

Đọc thêm

Kỹ năng đồng cảm

Con người ai cũng có mong muốn được chia sẻ và cảm thông về mặt cảm xúc. Chính vì vậy, học được cách đồng cảm với mọi người chính là phương pháp hiệu quả nhất để bạn nắm bắt được tâm tư, tình cảm của đối phương. Từ đó, dẫn dắt câu chuyện theo mục đích mà bạn mong muốn. Kỹ năng đồng cảm sẽ càng trở nên quan trọng khi bạn giao tiếp với đồng nghiệp, cấp trên và khách hàng.

Đọc thêm

Kỹ năng làm việc nhóm

Trên thực tế, khi tham gia làm việc và học tập trong một tập thể, không phải lúc nào bạn cũng có thể làm việc và tư duy một cách độc lập. Trong trường hợp này, bạn cần học cách trao đổi, đề bạt ý kiến, thẩm định và thống nhất để đưa ra phương án tốt nhất. Khi rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm, bạn sẽ thấy hiệu suất làm việc và kết quả được cải thiện một cách rõ rệt.

Đọc thêm

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp, đặc biệt là kỹ năng thuyết trình trước đám đông không chỉ có truyền đạt thông tin mà còn kết hợp cả các biểu cảm trên gương mặt, âm điệu, giọng nói và ngôn ngữ cơ thể. Một giọng nói nhẹ nhàng, trôi chảy và nhấn mạnh khi cần thiết, kết hợp với biểu cảm và hành động thay đổi linh hoạt sẽ lôi cuốn được nhiều người lắng nghe hơn.

Đọc thêm

Kỹ năng lắng nghe

Kỹ năng xã hội là gì? Bên cạnh kỹ năng giao tiếp, nhiều người lại quên mất việc rèn luyện khả năng lắng nghe. Việc lắng nghe ý kiến của người khác thay vì nói quá nhiều sẽ giúp bạn nắm bắt được thông tin một cách tổng quát, đặc biệt là trong các buổi học, buổi họp và thuyết trình.

Đọc thêm

Kỹ năng quản lý thời gian

Trong xã hội hiện đại, thời gian của con người dường như bị rút ngắn lại do ai cũng cần phải đi làm ít nhất 8 tiếng/ngày. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể hoàn thành các công việc khác một cách trọn vẹn, nhanh chóng và dành thêm thời gian nghỉ ngơi cho bản thân khi biết cách quản lý thời gian.

Đọc thêm

Kỹ năng giải quyết vấn đề

Rõ ràng, có rất nhiều tình huống trong cuộc sống không đạt được như mong muốn của mỗi người. Việc xảy ra những vấn đề bất ngờ rất cần chúng ta có cách giữ bình tĩnh trước mọi tình huống. Việc giải quyết vấn đề có hiệu quả hay không còn tùy thuộc vào cách xử lý của mỗi người. Nguyên nhân là do kỹ năng này đòi hỏi vận dụng triệt để khả năng tiếp nhận thông tin, phân tích, phán đoán và quyết định. Đây cũng chính là tiền đề để bạn phát triển kỹ năng lãnh đạo.

Đọc thêm

Kỹ năng thích nghi

Trải qua đại dịch Covid - 19, rất nhiều công ty, doanh nghiệp đã phải thay đổi cấu trúc hoạt động ban đầu để tồn tại. Như vậy, các nhân viên cũng cần thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi này để có thể tiếp tục phát triển. Đặc biệt là trong thời đại số, việc tiếp thu và vận dụng khả năng sử dụng các thiết bị điện tử sẽ giúp bạn theo kịp với sự phát triển vượt bậc của xã hội xung quanh.

Đọc thêm

Kỹ năng bày tỏ cảm xúc

Để yếu tố cảm xúc chi phối hành vi của con người quá nhiều có thể làm tổn thương những người xung quanh. Chẳng hạn, trong một cuộc hội thoại, dù bạn có không đồng tình với ý kiến của đối phương nhưng bạn cũng không nên thể hiện những biểu cảm như: Bĩu môi, thở dài, không quan tâm hoặc ngắt lời người đối diện. Tốt nhất, bạn cần giữ thái độ bình tĩnh, đợi đến khi họ kết thúc ý kiến của mình rồi mới trình bày ý kiến phản biện.

Đọc thêm

Nên rèn luyện kỹ năng xã hội từ lứa tuổi nào?

Bên cạnh câu hỏi "Kỹ năng xã hội là gì?", việc nên rèn luyện kỹ năng xã hội từ lứa tuổi nào cũng là điều khiến cho nhiều phụ huynh không khỏi thắc mắc liệu có nên cho con học kỹ năng xã hội từ sớm hay không.Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng bạn nên dạy trẻ về những kỹ năng sống đơn giản như: Đi đứng, nói năng, giao tiếp, ứng xử với bạn bè và người lớn ngay từ giai đoạn 0 - 3 tuổi. Đây là giai đoạn bộ não của trẻ phát triển nhanh nhất, có thể học hỏi được nhiều kiến thức mới chỉ trong thời gian ngắn.

Đọc thêm

Các mẹo nhỏ giúp nâng cao kỹ năng xã hội

Việc rèn luyện các kỹ năng xã hội cần phải dành rất nhiều thời gian. Điều này lại càng trở nên khó khăn hơn với những người có tính cách hướng nội. Trong trường hợp này, bạn có thể áp dụng các mẹo nhỏ sau:Hy vọng qua bài viết này, bạn đã hiểu được kỹ năng xã hội là gì. Hãy áp dụng thường xuyên hàng ngày để cuộc sống trở nên dễ dàng hơn nhé!Xem thêm:

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Sakura