Ngữ văn 8: Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng: Những kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Nguyên Hồng (1918 - 1982)
“Nguyên Hồng là kẻ đam mê viết - Một kẻ bị ám ảnh bởi công việc ngoài viết ra không biết gì đến ăn mặc, ăn mặc xuềnh xoàng tới mức người ta tưởng là lập dị.”
2. Tác phẩm
a) Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tácTác phẩm “Những ngày thơ ấu” là cuốn hồi kí về tuổi thơ đầy cay đắng của chính tác giả (1938). Văn bản “Trong lòng mẹ” trích từ chương IV của cuốn hồi kí.b) Đọc - Tóm tắt tác phẩm:Cô Trang lưu ý các bạn học sinh không ...
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cuộc đối thoại giữa bé Hồng với người cô:
Để hiểu hơn về cuộc đối thoại này, học sinh tìm hiểu qua về hoàn cảnh của chú bé Hồng:a) Hoàn cảnh chú bé Hồng: Mồ côi cha, mẹ đi tha hương cầu thực. Bé Hồng sống nhờ với người cô, không được yêu thương, bị hắt hủi. => Hoàn cảnh đáng thương, bất hạn...
2. Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa bé Hồng và mẹ
Học sinh đọc kĩ văn bản và chú ý tới các chi tiết thể hiện diễn biến tâm trạng, hành động của chú bé Hồng khi tình cờ gặp mẹ:Một số câu văn diễn tả tâm trạng của chú bé Hồng: Hình ảnh người mẹ hiện lên trong mắt chú bé Hồng: “gương mặt tươi sáng, đôi mắt trong và nước da mịn, màu hồng của hai gò má, tươi đẹp như thuở sung túc, hơi thở thơm tho lạ lùng.”=> Bé Hồng cảm nhận về mẹ bằng mọi giác quan và bằng cả tâm hồn thơ dài đang khao khát tình mẫu tử.Nhận xét: Niềm sung sướng cực độ của chú bé Hồng khi gặp lại mẹ được diễn tả lại bằng cảm hứng say mê cùng những rung động tinh tế.
III. Tổng kết
Nội dungNghệ thuậtTrên đây là những hướng dẫn của cô Trang khi tìm hiểu nội dung văn bản “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng. Đây là một tác phẩm hay và mang nhiều giá trị nhân văn, hi vọng với những hướng dẫn của cô Trang, các bạn học sinh sẽ nắm vững hơn bài học.
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!